Bệnh á sừng ở trẻ em: Những dấu hiệu và cách điều trị cha mẹ hết sức cẩn trọng

Bệnh á sừng ở trẻ em là một biểu hiện khô da, ngứa, bong tróc và nứt nẻ ở trẻ bị viêm da cơ địa. Nếu cha mẹ không biết cách nhận biết, xử lý và phòng ngừa phù hợp, bệnh có thể gây ra những tổn thương về mặt thẩm mỹ, sức khỏe và tâm lý kéo dài cả cuộc đời với trẻ. Tham khảo ngay bài viết dưới đây để nhận biết triệu chứng, phát hiện nguyên nhân và có cách xử lý phù hợp khi trẻ bị á sừng.

TIN VUI: Tìm ra giải pháp giúp thoát khoải á sừng bong tróc, nứt nẻ vĩnh viễn

Bệnh á sừng ở trẻ em là gì? Có nguy hiểm không?

Bệnh á sừng ở trẻ em là thuật ngữ chỉ tình trạng khô ngứa, nứt nẻ, bong tróc da tay, day chân hoặc một bộ phận da khác ở trẻ em, gây đau đớn và khó chịu. Tuy nhiên hiện nay, thuật ngữ này không được dùng trong chẩn đoán bệnh. Thay vào đó, người ta gọi đây là một biểu hiện da khô, dày sừng, chàm hóa của bệnh viêm da cơ địa.

Hình ảnh bệnh á sừng ở trẻ em

Hình ảnh bệnh á sừng ở trẻ em

Cũng giống như các dạng bệnh á sừng khác, á sừng ở trẻ em thường kéo dài dẳng, khó điều trị dứt điểm và dễ tái phát. Bệnh thường xuất hiện từ khi 2 tuổi đến khi trẻ bắt đầu dậy thì. Khoảng 50% trẻ sẽ hết hẳn tình trạng viêm da cơ địa khi bắt đầu lên 10 tuổi nếu được điều trị tích cực và chăm sóc tốt. 50% còn lại, bệnh có thể đeo bám trẻ suốt đời.

Một số trường hợp trẻ không được chăm sóc và điều trị kịp thời, á sừng ở trẻ em có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm:

  • Sẹo lồi, sẹo xấu gây mất thẩm mỹ
  • Quấy khóc, biếng ăn, bỏ bú, lâu dài gây suy dinh dưỡng
  • Nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu
  • Biến dạng móng tay, móng chân
  • Ảnh hưởng tâm lý

Á sừng có thể gây biến dạng móng tay, móng chân ở trẻ

Á sừng có thể gây biến dạng móng tay, móng chân ở trẻ

Những tổn thương do bội nhiễm thường để lại sẹo hoặc gây ra những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tâm lý của trẻ. Do vậy, cha mẹ cần nhận biết và đánh giá sớm tình trạng bệnh của trẻ để có phương án xử lý kịp thời và đúng cách.

Các dấu hiệu nhận biết á sừng ở trẻ em

Các triệu chứng bệnh á sừng ở trẻ em, cha mẹ không nên bỏ qua gồm:

  • Da khô, đỏ và bong tróc: Ban đầu da biểu hiện khô, đỏ không rõ ràng tại các đầu ngón tay, ngón chân với ranh giới không rõ ràng. Sau đó, tổn thương bong tróc, khô ngứa lan rộng ra khắp bàn tay, bàn chân đến gót chân trẻ.

Á sừng gây khô, đỏ, nứt nẻ, bong tróc da

Á sừng gây khô, đỏ, nứt nẻ, bong tróc da

  • Nứt da, nứt các đầu ngón tay, ngón chân: Các vết nứt ở da ngày càng nghiêm trọng và gây đau đớn, đóng vảy hoặc có thể rõ rỉ máu và dịch. Tình trạng nứt nẻ sẽ nghiêm trọng hơn vào mùa đông hoặc khi da trẻ tiếp xúc với các hóa chất. chất tẩy rửa độc hại… Các đầu ngón tay của trẻ dễ bị căng, nứt toác, chảy máu khiến bé đau đớn.
  • Xuất hiện mụn nước: Các mụn nước li ti gây ngứa giống như bệnh tổ đỉa xuất hiện ngày càng nhiều. Trẻ càng gãi nhiều, mụn nước càng xuất hiện nhiều và càng gây ngứa dữ dội hơn. Sau một thời gian, da dẻ và các móng tay, móng chân của trẻ có thể bị xù xì, sần sùi, biến dạng.

ĐỪNG LƠ LÀ VỚI NHỮNG DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG TRÊN DA CON TRẺ – CLICK NGAY ĐỂ ĐƯỢC GIÚP ĐỠ

Những nguyên nhân gây bệnh trẻ có thể gặp phải

Á sừng ở trẻ em thường có xu hướng phổ biến ở bé trai nhiều hơn bé gái, đặc biệt là ở độ tuổi từ 2 – 14 tuổi. Các nguyên nhân phổ biến gây có thẻ gây nên tình trạng á sừng ở trẻ em gồm:

  • Di truyền: Trẻ có thể bị á sừng do di truyền từ cha mẹ. Nếu cả cha và mẹ đều có tiền sử mắc bệnh á sừng, tỷ lệ trẻ sinh ra mang gen bệnh có thể lên tới 50%.
  • Do cơ địa: Bệnh thường có nguy cơ cao xuất hiện ở những trẻ có hệ miễn dịch yếu, thường xuyên ốm vặt hoặc dễ nhạy cảm với một số tác nhân gây dị ứng như bụi bẩn, phấn hoa, nấm mốc, lông động vật…
  • Do thời tiết: Sự thay đổi thời tiết nhanh chóng, quá nóng hoặc quá lạnh, độ ẩm thấp là điều kiện thuận lợi để phát triển bệnh.
  • Thiếu hụt chất dinh dưỡng: Một số vitamin A, D, B, E… và các khoáng chất khác cần cho sự phát triển bình thường của da. Nếu trẻ thiếu hụt nhóm chất này sẽ làm tăng khả năng bị á sừng
  • Vệ sinh kém: Vệ sinh tay chân không sạch sẽ, đúng cách, đặc biệt là ở những vùng cổ tay, đốt ngón tay, chân có nếp gấp… có thể gây tích tụ vi khuẩn, làm tăng nguy cơ gây á sừng.
  • Tiếp xúc hóa chất: Các hóa chất có trong xà phòng, sữa tắm, bột giặt… có thể làm tăng nguy cơ gây mòn da và gây bệnh á sừng.

Trẻ lười ăn rau, quả có thể dẫn tới nguy cơ bị á sừng

Trẻ lười ăn rau, quả có thể dẫn tới nguy cơ bị á sừng

Ngoài ra, một số nguyên nhân sau cũng có thể làm tăng nguy cơ gây bệnh á sừng ở trẻ em:

  • Đi giày kín thường xuyên khiến da không được thoáng khí, thấm hút mồ hôi, dễ sinh nấm mốc, vi khuẩn.
  • Đi chân trần trên thảm len hoặc thảm làm bằng chất liệu polyester dẫn đến việc tích điện và làm khô da chân.
  • Sử dụng giày, bao tay, tất chân bằng chất liệu tổng hợp ví dụ như nylon hoặc nhựa vinyl.
  • Đồ nhiều mồ hôi tay, chân, sau đó lại làm khô nhanh bằng việc ngồi trước máy quạt, điều hòa, máy sấy.

Cách chữa bệnh á sừng ở trẻ em

Không phải tất cả các cách điều trị á sừng ở người lớn đều được áp dụng cho trẻ em. Mục đích của việc điều trị á sừng ở trẻ em là giảm bớt tình trạng da khô, sưng, đỏ, làm ẩm da và phục hồi các tổn thương ngoài da. Nguyên tắc đầu tiên khi điều trị bệnh á sừng ở trẻ em là không cho trẻ chà xát, nhất là giã do ngứa. Cần thực hiện đúng các chỉ định, hướng dẫn dùng thuốc của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ.

Điều trị á sừng ở trẻ em thường tốn nhiều thời gian và công sức hơn ở người lớn. Đôi khi cần nhiều tuần hoặc nhiều tháng để chữa lành các triệu chứng á sừng ở trẻ em. Các phương pháp điều trị á sừng mẹ có thể tham khảo:

Cách chữa bệnh á sừng ở trẻ em bằng thuốc Đông y

Theo YHCT, á sừng có căn nguyên chính do cơ địa nóng trong, máu phong ngứa, cơ thể nhiễm phong hàn, phong nhiệt. Nếu chỉ tập trung sử dụng thuốc để cải thiện triệu chứng thì bệnh rất dễ tái phát, lần sau nặng hơn lần trước. Chính vì vậy, để đẩy lùi triệt để bệnh á sừng ở trẻ em, đông y tập tung loại bỏ căn nguyên gây bệnh bằng cách thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, khu phong, tán hàn… Song song với đó, kết hợp các bài thuốc ngâm rửa và thuốc bôi ngoài để cải thiện triệu chứng khô ngứa da và làm lành các tổn thương da.

Phép điều trị này mang đến hiệu quả toàn diện, lâu dài và hạn chế tối đa khả năng tái phát bệnh. Không những thể, thuốc đông y còn giúp bồi bổ tạng phủ, cân bằng khí huyết, kích thích tiêu hóa và tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất của cơ thể. Từ đó, tạo thành nội lực bên trong, nâng cao sức đề kháng và khả năng miễn dịch của trẻ, phòng ngừa bệnh tật, nhất là các bệnh vặt.

Thuốc đông y không chỉ loại bỏ á sừng mà còn giúp trẻ tăng sức đề kháng và khỏe mạnh hơn

Thuốc Đông y không chỉ loại bỏ á sừng mà còn giúp trẻ tăng sức đề kháng và khỏe mạnh hơn

Ngoài hiệu quả chữa bệnh tận gốc, lây dài, thuốc đông y còn được nhiều ông bố, bà mẹ tin tưởng hơn nhờ nguồn dược liệu tự nhiên, khá an toàn, ít gây tác dụng phụ cho trẻ nhỏ.

Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc đông y, cha mẹ cần lưu ý rằng, thuốc đông y thường có mùi vị khá khó uống với trẻ nhỏ. Hơn nữa, để chữa bệnh tận gốc, trẻ cũng cần một thời gian khá dài dùng thuốc (khoảng từ 1 – 3 tháng). Do vậy, cha mẹ nên lưu ý lựa chọn các địa điểm khám chữa bằng đông y uy tín, chất lượng, có giấy phép hành nghề rõ ràng và tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ.

 

Bài thuốc Đông y trị á sừng cho trẻ an toàn và hiệu quả số 1, đã được kiểm chứng

Đối với á sừng tái phát, trẻ cần một phác đồ điều trị á sừng triệt để nhằm loại bỏ bệnh và đảm bảo quá trình phát triển bình thường. Phác đồ điều trị á sừng với bài thuốc An Bì Thang của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam có thể đáp ứng được yêu cầu này.

CLICK NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Á SỪNG AN TOÀN CHO TRẺ NHỎ

An Bì Thang là bài thuốc y học cổ truyền được phát triển theo hướng hiện đại, bao gồm 3 chế phẩm nhỏ: Thuốc uống, thuốc bôi và thuốc ngâm rửa.

An Bì Thang là bài thuốc chữa á sừng toàn diện nhất được bào chế bởi các chuyên gia hàng đầu tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam, bao gồm 3 chế phẩm: Thuốc uống, thuốc bôi và thuốc ngâm rửa.

Có thể thấy, việc phân chia cụ thể nhiệm vụ cho từng chế phẩm nhỏ là một chiến lược phù hợp. Trong khi chế phẩm uống thực hiện vai trò đào thải gốc rễ gây bệnh, thì chế phẩm bôi ngoài da và ngâm rửa làm nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng da. Các chế phẩm tưởng riêng biệt lại tương hỗ nhau thực hiện mục tiêu cao nhất: Điều trị bệnh từ gốc tới ngọn.

Trong mỗi chế phẩm, các thầy thuốc đã khéo léo lựa chọn và phối trộn các loại thảo dược theo tỷ lệ “vàng”, gia giảm sao cho phù hợp với từng người bệnh cụ thể. Bởi vậy, phác đồ và bài thuốc điều trị á sừng của mỗi người bệnh đều mang tính cá nhân hóa cao, không mang tính đại trà hay điển hình như các phương pháp khác.

Khác với suy nghĩ của nhiều người bệnh rằng dùng thuốc Đông y rất kỳ công và tốn thời gian, bài thuốc An Bì Thang đã khắc phục được nhược điểm đó. Được bào chế dưới dạng cao (chế phẩm uống và chế phẩm bôi), An Bì Thang có cách sử dụng khá đơn giản, thuận tiện cho người hiện đại, đặc biệt là trẻ nhỏ.

Tuy là bài thuốc y học cổ truyền, nhưng bài thuốc An Bì Thang lại được bào chế dưới dạng sử dụng hiện đại, giúp người bệnh có thể dùng thuốc dễ dàng

Với cơ chế tác động 3 trong 1, An Bì Thang giúp tập trung xử lý căn nguyên gây á sừng, bồi bổ cơ thể, nhanh chóng làm lành những tổn thương, đồng thời nuôi dưỡng da. Do bệnh á sừng có tính chất dễ tái phát khi gặp các yếu tố gây dị ứng và kích ứng, nên bài thuốc An Bì Thang còn có nhiệm vụ tăng cường sức đề kháng để ngăn ngừa á sừng tái phát sau điều trị.

Nhờ tác động bệnh từ trong ra ngoài, nên người bệnh có thể thấy hiệu quả điều trị rõ rệt theo từng giai đoạn sử dụng:

Bên cạnh cơ chế tác động bệnh toàn diện, so với các phương pháp điều trị á sừng khác, như Tây và cả thuốc Đông y cổ truyền, bài thuốc An Bì Thang còn nổi bật với những ưu thế:

  • Sử dụng 100% thảo dược tự nhiên, được thu hái từ các vườn dược liệu đạt chuẩn GACP-WHO
  • Không tác dụng phụ, không lẫn tạp chất, không có corticoid…
  • Bào chế trên quy trình chuẩn
  • Phù hợp với mọi đối tượng và độ tuổi
  • Có phác đồ điều trị khoa học

Với phác đồ điều trị khoa học, sử dụng nhuần nhuyễn 3 chế phẩm, hiệu quả điều trị á sừng của bài thuốc An Bì Thang đã được ghi nhận qua các nghiên cứu lâm sàng và thực tế điều trị của người bệnh.

Kết quả khảo sát trên 500 bệnh nhân về bài thuốc An Bì Thang

Hiệu quả của bài thuốc An Bì Thang được chứng minh qua những nghiên cứu lâm sàng gắt gao

Đặc biệt, con số hàng ngàn người bệnh đã điều trị khỏi á sừng nhờ An Bì Thang là minh chứng mạnh mẽ nhất cho hiệu quả của bài thuốc này.

Bệnh nhân Hồ Thị Thu (25 tuổi) cho biết: “Ban đầu, mình ngại dùng thuốc Đông y vì sợ mất thời gian. Nhưng, khi được biết bài thuốc An Bì Thang của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam được bào chế thành dạng cao thì mình đã thở phào nhẹ nhõm. Với những người bận rộn như mình, bài thuốc An Bì Thang thực sự đã ghi điểm về sự tiện lợi khi sử dụng”.

Phản hồi của bệnh nhân Hồ Thị Thu trong quá trình điều trị á sừng

Bệnh nhân Bùi Đức Anh (40 tuổi):Có lẽ vì An Bì Thang bao gồm cả thuốc uống, thuốc bôi, thuốc ngâm nên hiệu quả rõ ràng hơn thuốc Tây rất nhiều. Sau 1 liệu trình điều trị, á sừng bàn tay đã khỏi hoàn toàn. Bài thuốc này đã cho tôi trải nghiệm mới mẻ và sự thỏa mãn. Từ đó đến nay cũng đã gần 1 năm mà làn da của tôi không có dấu hiệu bị á sừng trở lại”.

Tìm hiểu thêm về hành trình điều trị á sừng của bệnh nhân Bùi Đức Anh TẠI ĐÂY

Tình trạng á sừng gót chân sau khi sinh của bệnh nhân Mai Phương đã được cải thiện sau 2 tháng điều trị với bài thuốc An Bì Thang

Trong phóng sự VTV social, nghệ sĩ Thu Huyền đã công nhận hiệu quả và độ an toàn của bài thuốc An Bì Thang sau 2 tháng điều trị viêm da sau sinh:

nnn

Chữa á sừng cho trẻ tại nhà bằng mẹo dân gian

Để cải thiện một số triệu chứng ngoài da, hạn chế việc trẻ phải dung nạp quá nhiều thuốc tây, không ít cha mẹ chọn giải pháp sử dụng một số nguyên liệu chữa bệnh tại nhà như:

Chữa bệnh á sừng ở trẻ em bằng lá trầu không:

  • Mẹ lấy một nắm lá trầu không rửa sạch, đun với nước sôi.
  • Khi nước nguội đến một nhiệt độ thích hợp.
  • Hãy dùng nước này để vệ sinh vùng da bị á sừng của trẻ.

Chữa á sừng cho trẻ bằng lá lốt:

  • Chuẩn bị một nắm lá lốt, rửa sạch rồi đun sôi với nước.
  • Dùng nước này để vệ sinh da bị á sừng của trẻ.

Chữa á sừng cho trẻ bằng nước lá trà xanh:

  • Chuẩn bị một nắm lá trà xanh, rửa sạch.
  • Thực hiện tương tự như với lá trầu không và lá lốt.

Các phương pháp chữa á sừng bằng thảo dược sẽ gây nguy hiểm cho trẻ nếu không được dùng đúng cách

Các phương pháp chữa á sừng bằng thảo dược sẽ gây nguy hiểm cho trẻ nếu không được dùng đúng cách

Chữa á sừng bằng mẹo dân gian sử dụng nguồn thảo dược tự nhiên, khá an toàn và lành tính, mang lại hiệu quả cải thiện triệu chứng khá tốt. Tuy nhiên, chúng chỉ phù hợp với những trường hợp bệnh á sừng của trẻ ở thể nhẹ. Với những trường hợp nặng hơn, mẹ nên đưa trẻ đi khám và tiếp nhận các tư vấn điều trị của bác sĩ chuyên khoa. Thêm nữa da của trẻ nhỏ rất mỏng và nhạy cảm trước khi điều trị cha mẹ cần hỏi ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn chi tiết.

Thuốc chữa bệnh á sừng ở trẻ em

Các loại chế phẩm tân dược được sử dụng để điều trị á sừng cho trẻ tại nhà bao gồm:

Kem dưỡng ẩm:

Là sản phẩm cực kỳ quan trong khi điều trị các bệnh ngoài da. Mẹ nên lựa chọn các sản phẩm được dành riêng để dưỡng ẩm cho trẻ nhỏ và tuân theo chỉ định dùng của bác sĩ. Các loại kem dưỡng điều trị á sừng phổ biến bao gồm: Sản phẩm có chứa Ure, Petrolatum hoặc Dimethicone có thể thoa ngay sau khi tắm, trước khi đi ngủ hoặc thoa thường xuyên khi thấy dấu hiệu khô da.

Thuốc mỡ bôi tại chỗ:

Thuốc điều hòa miễn dịch Tacrolimus, Corticoid bôi tại chỗ Hydrocortison 1%, Clobetasone butyrate… mỡ bôi chống nấm hoặc acid salicylic… Sử dụng các loại thuốc thoa trị á sừng mỗi ngày 1 hoặc 2 lần liên tục trong 4 tuần theo đúng liều lượng và thời gian bác sĩ hướng dẫn. Do tính chất da mỏng, các hoạt chất bôi ngoài da có thể dễ dàng hấp thụ vào máu và gây ra phản ứng phụ, quá liều với trẻ nhỏ như làm mỏng da, hại gan, thận, nhờn thuốc, kháng thuốc… tương tự như dùng thuốc đường uống.

Bôi thuốc trị á sừng cho trẻ cần đảm bảo đúng cách và đúng liều lượng

Bôi thuốc trị á sừng cho trẻ cần đảm bảo đúng cách và đúng liều lượng

Thuốc uống:

Với một số trường hợp trẻ lớn hoặc bệnh nặng, các bác sĩ có thể chỉ định thêm 1 số loại thuốc dùng đường uống như kháng sinh, thuốc chống dị ứng, thuốc chống viêm, corticoid, thuốc chống nấm và các loại vitamin bổ sung khác. Liều dùng của các loại thuốc này thường phụ thuộc vào thể trạng và cân nặng của trẻ.

Thuốc tân dược thường cho hiệu quả cải thiện triệu chứng nhanh chóng nhưng đồng thời cũng gây ra vô số tác dụng phụ nguy hiểm, nhất là trên trẻ nhỏ. Cha mẹ cần tuyệt đối tuân thủ các hướng dẫn điều trị, đặc biệt là về liều lượng để tránh gây quá liều, gây nguy hiểm đến sức khỏe và sự phát triển lâu dài của trẻ. Nếu bệnh á sừng ở trẻ không có dấu hiệu thuyên giảm hoặc các triệu chứng có xu hướng nghiêm trọng hơn, hãy ngưng thuốc và tham khảo ý kiến của bác sĩ nhi khoa.

Chăm sóc trẻ bị á sừng như thế nào?

Việc chăm sóc đúng cách sẽ giúp trẻ nhanh chóng hồi phục và hạn chế tái phát bệnh hơn. Đây là khuyến cáo của các chuyên gia da liễu. Theo đó, khi chăm sóc trẻ bị á sừng, cha mẹ nên lưu ý:

Cách dưỡng ẩm da

  • Sau khi tắm xong, trẻ nên được làm ẩm da bằng các loại kem dưỡng ẩm chuyên dụng
  • Thoa đều kem dưỡng ẩm trong vòng 3 phút
  • Mỗi ngày sử dụng ít nhất 2 lần. Thoa đều ở vùng da bị á sừng và cả vùng da không bị á sừng để phòng ngừa.
  • Nên thử sản phẩm trước khi sử dụng để tránh gây dị ứng da
  • Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi mua và sử dụng các loại kem dưỡng ẩm cho trẻ.

Trẻ bị á sừng nên kiêng gì và ăn gì?

  • Kiêng gì: Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm dễ gây dị ứng (như hải sản, thịt bò, thịt gà, nấm, đậu phộng…), các loại thức ăn đóng hộp, chế biến sẵn, thực phẩm có nhiều dầu mỡ, đường, muối, nước ngọt đóng chai…

Trẻ nên kiêng các thực phẩm chế biến sẵn nhiều dầu mỡ, muối đường khi điều trị á sừng

Trẻ nên kiêng các thực phẩm chế biến sẵn nhiều dầu mỡ, muối đường khi điều trị á sừng

  • Ăn gì: Tăng cường rau xanh, trái cây, cung cấp đủ chất dinh dưỡng thiết yếu, uống đủ nước…

Lưu ý trong chế độ sinh hoạt hằng ngày

  • Vệ sinh da bé đúng cách để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh. Không nên chà xát quá mạnh, điều này có thể gây tổn thương bề mặt da.
  • Không bóc da khô, cào vỡ mụn nước hoặc chọc mủ viêm.
  • Không cho trẻ tắm nước muối tự pha
  • Không để trẻ tiếp xúc với các hóa chất độc hại, chất tẩy rửa như xà phòng, nước rửa bát, nguồn nước bẩn..
  • Hạn chế đi lại nếu trẻ bị á sừng ở chân
  • Mang giày dép vừa kích cỡ, có chất liệu thoáng mát, dễ thấm hút
  • Thay tất tay, tất chân thường xuyên nếu sử dụng.
  • Chú ý che chắn, bảo vệ và vệ sinh sạch sẽ các vết nứt trên da để tránh gây nhiễm trùng cho trẻ.

Bệnh á sừng ở trẻ em có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe, sự phát triển về cả tâm lý và thể chất của trẻ. Bệnh có thể được điều trị dứt điểm và phòng ngừa tái phát hiệu quả nếu bố mẹ có sự hiểu biết về bệnh, biết cách phát hiện sớm và xử lý đúng phương pháp. Tốt nhất là ngay khi phát hiện những triệu chứng bệnh đầu tiên, mẹ nên đưa trẻ tới các cơ sở y tế để được thăm khám, chẩn đoán và tư vấn điều trị phù hợp.

Để tìm hiểu kỹ hơn về cách điều trị á sừng ở chân nói riêng, á sừng và các bệnh viêm da khác, độc giả vui lòng liên hệ:

Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam

TIN TỪ BÁO CHÍ:

Các liên kết hữu ích về DA LIỄU – SỨC KHỎE mà chúng tôi đã tổng hợp được trên các trang Sở Y tế chính thống:
https://vietmecgroup.com/
https://benhvienfavina.vn/
https://cdccantho.vn/y-hoc/chua-me-day-top-3-cach-vang-duoc-chuyen-gia-khuyen-dung-840.html
https://syt.binhdinh.gov.vn/index.php/vi/news/y-te-du-phong/12-bai-thuoc-chua-viem-da-co-dia-bang-dong-y-hieu-nghiem-nhat-2295.html
https://suckhoedoisong.vn/noi-me-day-khi-mang-thai-dau-hieu-cach-chua-benh-giup-me-bau-het-man-ngua-n159248.html
https://cdccantho.vn/y-hoc/viem-da-phan-loai-cach-dieu-tri-va-phong-ngua-hieu-qua-858.html
http://www.saludcapital.gov.co/Lists/contactenos_linea106/DispForm.aspx?ID=13659
http://benhvienlaovabenhphoicantho.vn/Default.aspx?tabid=120&ch=1867
https://hoiluatgia.hatinh.gov.vn/upload/tailieu/review-top-6-bai-thuoc-dong-y-chua-mat-ngu-hieu-qua-sau-1-lieu-trin-1639331499h.htm
https://hoiluatgia.hatinh.gov.vn/upload/tailieu/da-mat-bi-ngua-va-kh-1632143993o.htm
https://nari.gov.vn/cau-hoi/noi-soi-dai-trang-sigma-la-gi-nhung-dieu-can-biet/

Bình luận

Bệnh á sừng ở trẻ em: Những dấu hiệu và cách điều trị cha mẹ hết sức cẩn trọng

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

TOP 10 thuốc đặt âm đạo trị nấm phổ biến nhất hiện nay [ĐỪNG BỎ QUA]

Thuốc đặt âm đạo Polygynax có tốt không? Nên dùng cho đối tượng nào?

Viêm cổ tử cung sau sinh: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa trị [ĐỌC NGAY]

Viêm cổ tử cung khi mang thai và cách chữa trị hiệu quả [TÌM HIỂU NGAY]

Điều trị viêm cổ tử cung bằng các phương pháp tốt nhất hiện nay [ĐỪNG BỎ QUA]

Chữa viêm lộ tuyến cổ tử cung ở đâu tốt? TOP 8 địa chỉ uy tín [THAM KHẢO NGAY]

Bà bầu bị viêm lộ tuyến cổ tử cung nguy hiểm không? Chuyên gia tư vấn cách điều trị hiệu quả

Thuốc trị viêm lộ tuyến cổ tử cung cực kỳ an toàn, hiệu quả [TÌM HIỂU NGAY]

TOP 12 cách CHỮA VIÊM LỘ TUYẾN TẠI NHÀ cực hiệu quả [ĐỪNG BỎ QUA]

Khám viêm cổ tử cung ở đâu tốt? TOP 10 địa chỉ uy tín toàn quốc [XEM CHI TIẾT]

Ẩn